hormone

Lần đầu tiên phát hiện vi nhựa trong dịch nang buồng trứng của con người
VTV.vn - Phát hiện đáng báo động này làm dấy lên lo ngại về tác động của vi nhựa tới sức khỏe sinh sản và nội tiết của phụ nữ.

9 dấu hiệu cho thấy bạn đang "rung động"
VTV.vn - Dưới đây là 9 dấu hiệu cụ thể giúp bạn xác định rõ cảm xúc của mình trong chuyện tình cảm.

Nước ối của mẹ góp phần gây tự kỷ ở trẻ
Tiếp xúc với nồng độ cao hormone sinh dục nam trong bụng mẹ sẽ làm tăng nguy cơ mắc bệnh tự kỷ ở bé trai, theo nghiên cứu mới tại ĐH Cambridge, Anh.

Giảm nguy cơ ung thư vú nhờ cà chua
Phụ nữ mãn kinh ăn nhiều cà chua có thể giảm nguy cơ bị ung thư vú.

Đàn ông có tinh hoàn to dễ mắc bệnh nghiêm trọng
Nghiên cứu mới đây đã chỉ ra, nam giới có tinh hoàn lớn nhiều khả năng mắc các bệnh về tim mạch, huyết áp...

Ăn đậu phụ, cải thiện “chuyện chăn gối”
Những người ăn đậu phụ và thực phẩm có nguồn gốc thực vật khác có thể tận hưởng một cuộc sống tình dục tốt hơn so với những người thường xuyên ăn thịt. Đó là kết luận của một nghiên cứu gần đây.

Khắc phục nỗi ám ảnh giai đoạn mãn kinh
Trong thời kỳ mãn kinh, buồng trứng sản xuất hormon estrogen ít hơn. Đây chính là nguyên nhân gây ra những biến đổi về sức khỏe, tâm lý và cuộc sống của nhiều phụ nữ.

"Yêu” nhiều rất có lợi cho bạn!
Khi nói đến tần suất “yêu”, lời khuyên của các chuyên gia tình dục học chỉ là “Hãy làm nếu bạn muốn” đã được khoa học ủng hộ.

Trầm cảm sau sinh
Phụ nữ được tạo hóa ban cho thiên chức làm mẹ, điều đó thật thiêng liêng và đáng tự hào đối với nữ giới chúng ta. Nhưng kèm theo thiên chức đó là những bệnh lý gặp phải liên quan đến thời kỳ sinh đẻ.

Chú ý chảy máu ngoài “ngày đèn đỏ”
Chảy máu bất thường giữa hai chu kỳ kinh nguyệt hay chảy máu ngoài kỳ kinh rõ ràng là một hiện tượng không bình thường với chị em phụ nữ. Vậy nguyên nhân nào gây nên tình trạng này?

Ôm có lợi cho sức khỏe
Ôm một người thân yêu không chỉ là cách thể hiện tình yêu thương mà nó còn có nhiều lợi ích cho sức khỏe.

Ðề phòng tai biến khi dùng thuốc kháng giáp carbimazol
Carbimazol là một thuốc kháng giáp, nhưng không ức chế tác dụng của hormon giáp đã hình thành trong tuyến giáp hoặc có trong tuần hoàn, không ức chế giải phóng hormon giáp cũng không ảnh hưởng đến hiệu quả của hormon giáp đưa từ ngoài vào. Do đó, carbimazol không có tác dụng trong điều trị nhiễm độc do dùng quá liều hormon giáp.