"Lá chắn" bảo vệ san hô

Ban Thời sự

01/04/2018 08:42 GMT+7

VTV.vn - Các nhà khoa học Australia đã thử nghiệm thành công một lớp màng siêu mảnh có khả phân hủy sinh học siêu tốt có thể giúp bảo vệ rạn san hô.

Rạn san hô lớn nhất thế giới Great Barrier ở Australia đang đối mặt với tình trạng "tẩy trắng". Quá trình này xảy ra khi nước biển nóng lên do tác động của biến đổi khí hậu, san hô phải đẩy tảo sống ra khỏi cơ thể mình, khiến san hô bị vôi hóa, chuyển sang màu trắng và chết đi. 

Mới đây, các nhà khoa học Australia đã thử nghiệm thành công một lớp màng siêu mảnh có khả phân hủy sinh học siêu tốt có thể giúp bảo vệ rạn san hô Great Barrier trước những tác động của môi trường. Lớp lá chắn nắng này làm bằng canxi carbonate và mỏng hơn 50.000 lần so với sợi tóc, có thể giảm tới 30% lượng ánh nắng chiếu tới san hô mà không gây hại tới môi trường sống dưới đại dương.

Mời quý độc giả theo dõi các chương trình đã phát sóng của Đài Truyền hình Việt Nam trên TV Online!

Tin liên quan

99% diện tích rạn san hô từ sinh vật vỏ cứng đã biến mất ở Australia

99% diện tích rạn san hô từ sinh vật vỏ cứng đã biến mất ở Australia

VTV.vn - Nghiên cứu mới do Nature Conservancy thực hiện và công bố ngày 15/2 cho thấy, có tới 90% - 99% diện tích các rạn san hô từ sinh vật vỏ cứng đã biến mất ở Australia.

Bạn cần đăng nhập để thực hiện chức năng này!

Bình luận không đăng nhập

Bạn không thể gửi bình luận liên tục.
Xin hãy đợi 60 giây nữa.